Trang tin tức sự kiện

Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồn lực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thay đổi và phát triển.


Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Thị Hồng Điệp

In trong: Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh

Số: Tập 33, Số 4, 2017, tr. 1-9

Ngôn ngữ: Tiếng Việt

Từ khóa: Kinh tế thị trường, nguồn lực, phân bổ nguồn lực, quan điểm của Đảng.

Tóm tắt: Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồn lực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thay đổi và phát triển. Từ quan niệm nhà nước là chủ thể duy nhất phân bổ tất cả nguồn lực kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, thì đến nay cơ chế thị trường được xác định “đóng vai trò chủ yếu trong việc huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển”. Nhà nước có vai trò định hướng sự phát triển trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thị trường. Để cơ chế thị trường phát huy tối đa vai trò trong phân bổ các nguồn lực phát triển, Đảng và Nhà nước cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại.

>> Xem chi tiết


Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Thị Hồng Điệp



Video
QC trái 1
Đại học Troy (Troy University)
Tuyển sinh các chương trình liên kết
Thăm dò ý kiến
Bạn cần loại thông tin nào trên web này?

Đối tác
Công ty CP XNK Bình Tây (BITEX) Công ty CP Đầu tư IMG Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) Ngân hàng TMCP Đầu tư và PTVN (BIDV) Viện kế toán Công chứng Anh và xứ Wales
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam
Tập đoàn Tân Á Đại Thành